Review tác phẩm " Thời thơ ấu" của Lev Tolstoy
Chỉ
vì tính tò mò trong tác phẩm “ Nhím Thanh lịch” của Muriel Barbery, bà đã mô tả khá nhiều đến
Lev Tolstoy và cũng thể hiện một niềm yêu mến, khâm phục tới các tác phẩm của
ông. Nhân vật bà Michiel và ông Ozu có tiếng nói chung và tìm được sự đồng điệu
với nhau qua cảm nhận về tác phẩm của Tolstoy. Tác phẩm làm lên tên tuổi của
ông không ai không biết đến hai tác phẩm nổi tiếng đã trở thành tác phẩm xuất
hiện trong sách giáo khoa cho các bạn học sinh ở Nga: “Chiến tranh và Hòa bình”, “Anna
Karenina”. Nhưng tác phẩm đánh dấu sự xuất hiện của ông trên diễn đàn văn chương đó chính là tác phẩm “
Thời thơ ấu” được đăng trên tờ báo Sovremennik năm 1852.
Ông
xuất bản tác phẩm này khi mới 23 tuổi. Đọc tác phẩm dường như tác giả đang kể về chính cuộc đời thực thời thơ ấu của mình. Tác phẩm là một chuỗi những bài văn tả cảnh,
tả người và tả sự vật xoay quanh một cốt truyện khá đơn giản tuổi thơ ở Điền
trang và các sự kiện diễn ra khi cậu bé phải chuyển tới Matxcơva với bố và anh
trai để sống với bà. Văn phong và ngôn từ ông sửa dụng rất mượt mà, bay bổng và trong trẻo đúng giọng điệu
của đứa trẻ con 10 tuổi. Luồng suy nghĩ của cậu bé cũng rất tự nhiên.
Có
người nói rằng ông yêu rất sớm từ năm 9-10 tuổi, nhưng nếu bạn đọc tác phẩm này
thì xét về góc nhìn của bản thân mình tình yêu đó rất trong sáng. Đó là một thứ
tình yêu tinh khiết dành cho vẻ đẹp đáng yêu của cô bé họ hàng 10 tuổi, cho người
thầy tận tụy Cac Ivanut, cho bà vú Natalia…. Rõ ràng ông đã được hưởng
một sự giáo dục khá đầy đủ và chi tiết của một gia đình thượng lưu quý tộc, ông
học tiếng pháp, học văn thơ, học đàn, học vẽ và học khiêu vũ từ khi còn rất nhỏ.
Bàn
về vấn đề ngôn ngữ, Trong tác phẩm này các nhân vật đã sử dụng đa phần là tiếng
Pháp để giao tiếp. Ngoài ra nếu ai đã đọc
và tìm hiểu tác phẩm Chiến tranh và hòa bình, đến 50% nội dung của tác phẩm được
viết bằng tiếng Pháp. Để hiểu được lý do tại sao chúng ta hãy cùng đọc nội dung sau nhé:
“Tất cả bắt đầu từ những cải cách của Peter Đại
đế, người cai trị nước Nga từ năm 1682 đến 1725. Ông đã thay đổi mạnh mẽ hướng đi của đất nước
- giấc mơ của ông là biến nước Nga thành một cường quốc châu Âu. Để đạt được điều
này, ông không chỉ tham gia vào các cuộc chiến tranh mà còn phá hủy các cách thức
gia trưởng của nước Nga cũ: Ông buộc các quý tộc phải cắt râu, mặc trang phục
châu Âu và đi du lịch đến phương Tây để học tập. Kết quả là, những người quý tộc
tại các cuộc tụ họp xã hội cao trong thế kỷ 18 bắt đầu trò chuyện bằng tiếng nước
ngoài.
Trong tất cả các ngôn ngữ phương Tây,
tiếng Pháp đã thống trị trong thời kỳ đó, không chỉ ở Nga mà cả Châu Âu nói
chung. "Tiếng Pháp là ngôn ngữ đầu tiên đưa ra khái niệm về một bộ quy tắc
duy nhất", là cách nhà tâm lý học và dịch giả Dmitry Petrov giải thích về
sự thành công của ngôn ngữ tiếng Pháp. Bộ trưởng đầu tiên của Pháp Cardinal de
Richelieu nên được cảm ơn vì điều này, Petrov nói. Năm 1635, Richelieu thành lập
Học viện Pháp chuyên về việc tạo ra và điều chỉnh một bộ quy tắc ngôn ngữ. Cuối
cùng, tiếng Pháp dần dần vắt kiệt tiếng Latin như một ngôn ngữ giao tiếp quốc tế.
Cuộc cách mạng Pháp (1789-1799) đã tạo
thêm động lực cho sự lan truyền của tiếng Pháp trong giới quý tộc Nga. Nhiều
quý tộc chạy trốn khỏi đất nước sau khi nó bị nhấn chìm trong cuộc nổi loạn và
tìm được nơi ẩn náu, liên alia, ở Nga. Số lượng émigrés trong thời kỳ đó đạt
15.000.
Chính phủ của Đế quốc Nga đối xử với bất
kỳ cuộc cách mạng nào với sự nghi ngờ và hoan nghênh các nhà quân chủ ở nước họ.
Một số người trong số họ đã đạt được các vị trí cao phục vụ ngai vàng Nga - như
Armand-Emmanuel Richelieu, hậu duệ của hồng y nổi tiếng, người đã trở thành thống
đốc của thành phố Odessa (nay là lãnh thổ Ukraine). Những người khác, không
thành công, đã trở thành thống đốc trong các gia đình giàu có và dạy nhảy và đấu
kiếm cho con cái của các quý tộc..”
Các
bạn có thể tìm hiểu thêm trong link sau:
https://www.reddit.com/r/AskHistorians/comments/5f6p6i/why_did_the_russian_aristocracy_speak_mainly/
Ngoài
ra mình còn để ý thêm một điểm nhỏ nữa là có những người Đức như thầy giáo
Ivanut và thầy của hai an hem nhà Ivin đều là người Đức. Những người này phục vụ
cho những gia đình quý tộc:
"Tsarina Catherine II là người Đức,
sinh ra ở Stettin ở Pomerania, nay là Szczecin ở Ba Lan. Bà tuyên bố nhập cư mở
cho người nước ngoài muốn sống ở Đế quốc Nga vào ngày 22 tháng 7 năm 1763, đánh
dấu sự khởi đầu của sự hiện diện lớn hơn nhiều đối với người Đức trong Đế chế.
Di dân Đức được thúc đẩy một phần bởi
sự không khoan dung tôn giáo và chiến tranh ở Trung Âu cũng như các điều kiện
kinh tế thường xuyên khó khăn. Tuyên bố của Catherine II đã giải phóng người nhập
cư Đức khỏi nghĩa vụ quân sự (áp đặt cho người Nga bản địa) và khỏi hầu hết các
loại thuế. Nó đặt những người mới đến bên ngoài hệ thống phân cấp phong kiến
của Nga và trao cho họ quyền tự chủ nội bộ đáng kể. Chuyển đến Nga đã cho người
nhập cư Đức quyền chính trị mà họ sẽ không được sở hữu trên vùng đất của họ.
Các nhóm thiểu số tôn giáo tìm thấy những thuật ngữ này rất dễ chịu, đặc biệt
là Mennonites từ thung lũng sông Vistula. Việc họ không sẵn lòng tham gia nghĩa
vụ quân sự, và truyền thống bất đồng chính kiến lâu đời của họ đối với chủ
nghĩa Lutheran và chủ nghĩa Calvin, khiến cuộc sống dưới quyền của người Phổ rất
khó khăn đối với họ. Gần như tất cả những người Mennonites Phổ đã di cư sang
Nga trong thế kỷ sau đó, không để lại một chút nào ở Phổ.
Tại Đế quốc Nga, người Đức được đại diện
mạnh mẽ giữa hoàng gia, quý tộc, chủ sở hữu đất đai lớn, sĩ quan quân đội và cấp
trên của dịch vụ đế quốc, các kỹ sư, nhà khoa học, nghệ sĩ, bác sĩ và giai cấp
tư sản nói chung. Người Đức không nhất thiết phải nói tiếng Nga; nhiều người
nói tiếng Đức, trong khi tiếng Pháp thường là ngôn ngữ của tầng lớp quý tộc cao."
Các
bạn có thể tìm hiểu thêm thông tin tại link sau:
Quay
trở lại với nội dung tác phẩm, có lẽ hai chương cuối, đối với
mình, chính là điểm trừ để mình không thích tác phẩm. Có lẽ vì tác giả đã tả
quá đỗi chi tiết về nỗi đau mà một đứa trẻ phải chịu đựng khi phải rời xa người
mẹ yêu quý của quá sớm, và mình không thích đọc các tác phẩm đau thương bi đát
nên đã không thực sự tâm đắc với tác phẩm này.
Đối
với một đại văn hào như Lev Tolstoy, thực sự ông đã phải chịu một nỗi đau quá lớn
khi 2 tuổi đã phải chịu nỗi đau mất mẹ và cha ông cũng mất khi ông mới lên chín.
Có thể nói đọc tác phẩm “ Thời thơ ấu” đã nột tả khá rõ nét nỗi đau đời thực của
ông.
Các
bạn có thể download free tại link sau:
Sách
này không được bán rộng rãi và cũng không bán online mà có khi lục lọi tại những
nhà sách cũng mệt để mua được nên thôi đành đọc bản mềm vậy.
Mình
xin chia sẻ thêm nội dung trong quyển nhật ký của ông mô tả về kế hoạch học tập, nghiên cứu của ông trong thời gian sống ở điền trang. Một con người xuất sắc thì
tất nhiên không phải là một người lười.
Chúc
các bạn đọc vui vẻ.
Luyenpea
Chỉ
vì tính tò mò trong tác phẩm “ Nhím Thanh lịch” của Muriel Barbery, bà đã mô tả khá nhiều đến
Lev Tolstoy và cũng thể hiện một niềm yêu mến, khâm phục tới các tác phẩm của
ông. Nhân vật bà Michiel và ông Ozu có tiếng nói chung và tìm được sự đồng điệu
với nhau qua cảm nhận về tác phẩm của Tolstoy. Tác phẩm làm lên tên tuổi của
ông không ai không biết đến hai tác phẩm nổi tiếng đã trở thành tác phẩm xuất
hiện trong sách giáo khoa cho các bạn học sinh ở Nga: “Chiến tranh và Hòa bình”, “Anna
Karenina”. Nhưng tác phẩm đánh dấu sự xuất hiện của ông trên diễn đàn văn chương đó chính là tác phẩm “
Thời thơ ấu” được đăng trên tờ báo Sovremennik năm 1852.
Ông
xuất bản tác phẩm này khi mới 23 tuổi. Đọc tác phẩm dường như tác giả đang kể về chính cuộc đời thực thời thơ ấu của mình. Tác phẩm là một chuỗi những bài văn tả cảnh,
tả người và tả sự vật xoay quanh một cốt truyện khá đơn giản tuổi thơ ở Điền
trang và các sự kiện diễn ra khi cậu bé phải chuyển tới Matxcơva với bố và anh
trai để sống với bà. Văn phong và ngôn từ ông sửa dụng rất mượt mà, bay bổng và trong trẻo đúng giọng điệu
của đứa trẻ con 10 tuổi. Luồng suy nghĩ của cậu bé cũng rất tự nhiên.
Có
người nói rằng ông yêu rất sớm từ năm 9-10 tuổi, nhưng nếu bạn đọc tác phẩm này
thì xét về góc nhìn của bản thân mình tình yêu đó rất trong sáng. Đó là một thứ
tình yêu tinh khiết dành cho vẻ đẹp đáng yêu của cô bé họ hàng 10 tuổi, cho người
thầy tận tụy Cac Ivanut, cho bà vú Natalia…. Rõ ràng ông đã được hưởng
một sự giáo dục khá đầy đủ và chi tiết của một gia đình thượng lưu quý tộc, ông
học tiếng pháp, học văn thơ, học đàn, học vẽ và học khiêu vũ từ khi còn rất nhỏ.
Bàn
về vấn đề ngôn ngữ, Trong tác phẩm này các nhân vật đã sử dụng đa phần là tiếng
Pháp để giao tiếp. Ngoài ra nếu ai đã đọc
và tìm hiểu tác phẩm Chiến tranh và hòa bình, đến 50% nội dung của tác phẩm được
viết bằng tiếng Pháp. Để hiểu được lý do tại sao chúng ta hãy cùng đọc nội dung sau nhé:
“Tất cả bắt đầu từ những cải cách của Peter Đại
đế, người cai trị nước Nga từ năm 1682 đến 1725. Ông đã thay đổi mạnh mẽ hướng đi của đất nước
- giấc mơ của ông là biến nước Nga thành một cường quốc châu Âu. Để đạt được điều
này, ông không chỉ tham gia vào các cuộc chiến tranh mà còn phá hủy các cách thức
gia trưởng của nước Nga cũ: Ông buộc các quý tộc phải cắt râu, mặc trang phục
châu Âu và đi du lịch đến phương Tây để học tập. Kết quả là, những người quý tộc
tại các cuộc tụ họp xã hội cao trong thế kỷ 18 bắt đầu trò chuyện bằng tiếng nước
ngoài.
Trong tất cả các ngôn ngữ phương Tây,
tiếng Pháp đã thống trị trong thời kỳ đó, không chỉ ở Nga mà cả Châu Âu nói
chung. "Tiếng Pháp là ngôn ngữ đầu tiên đưa ra khái niệm về một bộ quy tắc
duy nhất", là cách nhà tâm lý học và dịch giả Dmitry Petrov giải thích về
sự thành công của ngôn ngữ tiếng Pháp. Bộ trưởng đầu tiên của Pháp Cardinal de
Richelieu nên được cảm ơn vì điều này, Petrov nói. Năm 1635, Richelieu thành lập
Học viện Pháp chuyên về việc tạo ra và điều chỉnh một bộ quy tắc ngôn ngữ. Cuối
cùng, tiếng Pháp dần dần vắt kiệt tiếng Latin như một ngôn ngữ giao tiếp quốc tế.
Cuộc cách mạng Pháp (1789-1799) đã tạo
thêm động lực cho sự lan truyền của tiếng Pháp trong giới quý tộc Nga. Nhiều
quý tộc chạy trốn khỏi đất nước sau khi nó bị nhấn chìm trong cuộc nổi loạn và
tìm được nơi ẩn náu, liên alia, ở Nga. Số lượng émigrés trong thời kỳ đó đạt
15.000.
Chính phủ của Đế quốc Nga đối xử với bất
kỳ cuộc cách mạng nào với sự nghi ngờ và hoan nghênh các nhà quân chủ ở nước họ.
Một số người trong số họ đã đạt được các vị trí cao phục vụ ngai vàng Nga - như
Armand-Emmanuel Richelieu, hậu duệ của hồng y nổi tiếng, người đã trở thành thống
đốc của thành phố Odessa (nay là lãnh thổ Ukraine). Những người khác, không
thành công, đã trở thành thống đốc trong các gia đình giàu có và dạy nhảy và đấu
kiếm cho con cái của các quý tộc..”
Các
bạn có thể tìm hiểu thêm trong link sau:
https://www.reddit.com/r/AskHistorians/comments/5f6p6i/why_did_the_russian_aristocracy_speak_mainly/
Ngoài
ra mình còn để ý thêm một điểm nhỏ nữa là có những người Đức như thầy giáo
Ivanut và thầy của hai an hem nhà Ivin đều là người Đức. Những người này phục vụ
cho những gia đình quý tộc:
"Tsarina Catherine II là người Đức,
sinh ra ở Stettin ở Pomerania, nay là Szczecin ở Ba Lan. Bà tuyên bố nhập cư mở
cho người nước ngoài muốn sống ở Đế quốc Nga vào ngày 22 tháng 7 năm 1763, đánh
dấu sự khởi đầu của sự hiện diện lớn hơn nhiều đối với người Đức trong Đế chế.
Di dân Đức được thúc đẩy một phần bởi
sự không khoan dung tôn giáo và chiến tranh ở Trung Âu cũng như các điều kiện
kinh tế thường xuyên khó khăn. Tuyên bố của Catherine II đã giải phóng người nhập
cư Đức khỏi nghĩa vụ quân sự (áp đặt cho người Nga bản địa) và khỏi hầu hết các
loại thuế. Nó đặt những người mới đến bên ngoài hệ thống phân cấp phong kiến
của Nga và trao cho họ quyền tự chủ nội bộ đáng kể. Chuyển đến Nga đã cho người
nhập cư Đức quyền chính trị mà họ sẽ không được sở hữu trên vùng đất của họ.
Các nhóm thiểu số tôn giáo tìm thấy những thuật ngữ này rất dễ chịu, đặc biệt
là Mennonites từ thung lũng sông Vistula. Việc họ không sẵn lòng tham gia nghĩa
vụ quân sự, và truyền thống bất đồng chính kiến lâu đời của họ đối với chủ
nghĩa Lutheran và chủ nghĩa Calvin, khiến cuộc sống dưới quyền của người Phổ rất
khó khăn đối với họ. Gần như tất cả những người Mennonites Phổ đã di cư sang
Nga trong thế kỷ sau đó, không để lại một chút nào ở Phổ.
Các
bạn có thể tìm hiểu thêm thông tin tại link sau:
Quay
trở lại với nội dung tác phẩm, có lẽ hai chương cuối, đối với
mình, chính là điểm trừ để mình không thích tác phẩm. Có lẽ vì tác giả đã tả
quá đỗi chi tiết về nỗi đau mà một đứa trẻ phải chịu đựng khi phải rời xa người
mẹ yêu quý của quá sớm, và mình không thích đọc các tác phẩm đau thương bi đát
nên đã không thực sự tâm đắc với tác phẩm này.
Đối
với một đại văn hào như Lev Tolstoy, thực sự ông đã phải chịu một nỗi đau quá lớn
khi 2 tuổi đã phải chịu nỗi đau mất mẹ và cha ông cũng mất khi ông mới lên chín.
Có thể nói đọc tác phẩm “ Thời thơ ấu” đã nột tả khá rõ nét nỗi đau đời thực của
ông.
Các
bạn có thể download free tại link sau:
Sách
này không được bán rộng rãi và cũng không bán online mà có khi lục lọi tại những
nhà sách cũng mệt để mua được nên thôi đành đọc bản mềm vậy.
Mình
xin chia sẻ thêm nội dung trong quyển nhật ký của ông mô tả về kế hoạch học tập, nghiên cứu của ông trong thời gian sống ở điền trang. Một con người xuất sắc thì
tất nhiên không phải là một người lười.
Chúc
các bạn đọc vui vẻ.
Luyenpea
Nhận xét
Đăng nhận xét